Năm 2024, Trường Đại học Vinh tuyển sinh và đào tạo ngành Tâm lý học giáo dục

Tên ngành: Tâm lý học giáo dục, mã ngành 7310403

Năm tuyển sinh: 2024

Hình thức đào tạo: Chính quy

Chỉ tiêu: 30 thí sinh

Nhu cầu và vị trí việc làm: de_an_nganh_tam_ly_hoc_giao_duc

Hiện nay, trước nhu cầu hỗ trợ, chăm sóc sức khoẻ tinh thần, phát triển toàn
diện cho trẻ em, cho học sinh và và hỗ trợ tâm lý cho cộng đồng ngày càng cao
của xã hội, bên cạnh đáp ứng nguồn nhân lực giảng dạy Tâm lý học, Giáo dục học
ở các cơ sở giáo dục, còn có nhiều hơn các chuyên viên tư vấn, tham vấn tâm lý
tại các trường học, trung tâm tham vấn tâm lý, các chuyên viên hỗ trợ cộng đồng,
hỗ trợ trẻ khuyết tật ở các sơ sở giáo dục khuyết tật, các nhà nghiên cứu về Tâm
lý học, Giáo dục học ở các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu.
Ngày 18/12/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số:
31/2017/TT-BGDĐT, hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh
trong trường phổ thông, cũng khẳng định sự quan tâm của các cấp trước yêu cầu
cần có các nhà tư vấn có chuyên môn trong trường phổ thông.
Nghệ An là một tỉnh lớn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ
của Việt Nam. Khu vực Bắc Trung Bộ là một trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam,
bao gồm 6 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế) với diện tích 5.150.069 ha (chiếm 15,5% diện tích cả nước), dân số
hơn 10 triệu người (chiếm 13% dân số cả nước). Nhu cầu nhân lực của Nghệ An
nói riêng và Vùng kinh tế lân cận nói chung là rất lớn. Thực tế cho thấy, nhu cầu
lao động đối với lĩnh vực này là không nhỏ, nghiên cứu thị trường để đào tạo
những ngành phù hợp với nhu cầu của xã hội có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong các ngành thuộc khoa học Xã hội và Nhân văn, Tâm lý học luôn giữ
19 vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội. Hiện nay, việc đào tạo ngành
Tâm lý học giáo dục bậc đại học ở Trường Đại học Vinh có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn to lớn nhằm đáp ứng nhu cầu lớn của doanh nghiệp, phục vụ trực tiếp
cho giáo dục địa phương và các vùng lân cận. Sinh viên ngành Tâm lý học giáo
dục ra trường đảm nhiệm nhiều vị trí việc làm trong xã hội như: chuyên viên tham
vấn, trị liệu tâm lý, chuyên viên tâm lý học nhân sự, giảng viên tâm lý và các vị
trí công tác khác trong lĩnh vực giáo dục và các tổ chức sự nghiệp, kinh tế, xã hội
khác nhau. Tuy nhiên, số sinh viên ra trường vẫn chưa đáp ứng hết được nhu cầu
của xã hội, đặc biệt ở Nghệ An còn thiếu hụt rất lớn, mặt khác trong những năm
gần đây các cơ sở đào tạo tuyển sinh học sinh theo học ngành Tâm lý học giáo
dục luôn ổn định và phát triển, điều này cho thấy ngành tâm lý học là một ngành
đang rất phát triển và đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Với một tỉnh lớn với qui mô và phát triển như hiện nay và trong tương lai
đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày phát triển, các rối loạn tâm lý,
khủng khoảng tâm lý học đường, bạo lực học đường, tâm lý gia đình, tâm lý người
lao động với tỷ lệ ngày một tăng, do đó nhu cầu chăm sóc tinh thần và phục hồi
chức năng tâm lý của người dân ngày càng tăng cao, vì vậy, ngành Tâm lý học
giáo dục ngày càng có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Trên cơ sở này, chúng tôi
cho rằng, việc mở ngành Tâm lý học theo hướng ứng dụng để giải quyết các vấn
đề của đời sống xã hội đang đặt ra là cần thiết. Hiện nay, trước nhu cầu hỗ trợ, chăm sóc sức khoẻ tinh thần, phát triển toàn diện cho trẻ em, cho học sinh và và hỗ trợ tâm lý cho cộng đồng ngày càng cao
của xã hội, bên cạnh đáp ứng nguồn nhân lực giảng dạy Tâm lý học, Giáo dục học
ở các cơ sở giáo dục, còn có nhiều hơn các chuyên viên tư vấn, tham vấn tâm lý
tại các trường học, trung tâm tham vấn tâm lý, các chuyên viên hỗ trợ cộng đồng,
hỗ trợ trẻ khuyết tật ở các sơ sở giáo dục khuyết tật, các nhà nghiên cứu về Tâm
lý học, Giáo dục học ở các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu.
Ngày 18/12/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số:
31/2017/TT-BGDĐT, hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh
trong trường phổ thông, cũng khẳng định sự quan tâm của các cấp trước yêu cầu
cần có các nhà tư vấn có chuyên môn trong trường phổ thông.
Nghệ An là một tỉnh lớn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ
của Việt Nam. Khu vực Bắc Trung Bộ là một trong 7 vùng kinh tế của Việt Nam,
bao gồm 6 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế) với diện tích 5.150.069 ha (chiếm 15,5% diện tích cả nước), dân số
hơn 10 triệu người (chiếm 13% dân số cả nước). Nhu cầu nhân lực của Nghệ An
nói riêng và Vùng kinh tế lân cận nói chung là rất lớn. Thực tế cho thấy, nhu cầu
lao động đối với lĩnh vực này là không nhỏ, nghiên cứu thị trường để đào tạo
những ngành phù hợp với nhu cầu của xã hội có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong các ngành thuộc khoa học Xã hội và Nhân văn, Tâm lý học luôn giữ
19 vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội. Hiện nay, việc đào tạo ngành
Tâm lý học giáo dục bậc đại học ở Trường Đại học Vinh có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn to lớn nhằm đáp ứng nhu cầu lớn của doanh nghiệp, phục vụ trực tiếp
cho giáo dục địa phương và các vùng lân cận. Sinh viên ngành Tâm lý học giáo
dục ra trường đảm nhiệm nhiều vị trí việc làm trong xã hội như: chuyên viên tham
vấn, trị liệu tâm lý, chuyên viên tâm lý học nhân sự, giảng viên tâm lý và các vị
trí công tác khác trong lĩnh vực giáo dục và các tổ chức sự nghiệp, kinh tế, xã hội
khác nhau. Tuy nhiên, số sinh viên ra trường vẫn chưa đáp ứng hết được nhu cầu
của xã hội, đặc biệt ở Nghệ An còn thiếu hụt rất lớn, mặt khác trong những năm
gần đây các cơ sở đào tạo tuyển sinh học sinh theo học ngành Tâm lý học giáo
dục luôn ổn định và phát triển, điều này cho thấy ngành tâm lý học là một ngành
đang rất phát triển và đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Với một tỉnh lớn với qui mô và phát triển như hiện nay và trong tương lai
đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày phát triển, các rối loạn tâm lý,
khủng khoảng tâm lý học đường, bạo lực học đường, tâm lý gia đình, tâm lý người
lao động với tỷ lệ ngày một tăng, do đó nhu cầu chăm sóc tinh thần và phục hồi
chức năng tâm lý của người dân ngày càng tăng cao, vì vậy, ngành Tâm lý học
giáo dục ngày càng có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Trên cơ sở này, chúng tôi
cho rằng, việc mở ngành Tâm lý học theo hướng ứng dụng để giải quyết các vấn
đề của đời sống xã hội đang đặt ra là cần thiết.

*Trích đề án mở ngành đào tạo trình độ đại học chính quy “Tâm lý học giáo dục”